Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 6 2018 lúc 5:41

Đáp án A

- I đúng vì giúp mối tiêu hóa xenlulôzơ thành đường (là nguồn cung cấp cho cả mối và trùng roi).

- II đúng vì chim ăn con ve, bét dưới lớp lông của trâu, khi có thú dữ chim bay lên báo động cho trâu, vậy cả hai loài đều có lợi.

- III đúng, cây nắp ấm là vật ăn thịt, côn trùng là con mồi.

- IV đúng dây tơ hồng lấy chất dinh dưỡng của cây nhãn

Bình luận (0)
Trang
Xem chi tiết
TV Cuber
18 tháng 3 2022 lúc 22:00

1. ký sinh

2.cộng sinh

3. cộng sinh

4. hội sinh

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 2 2018 lúc 2:21

Đáp án : A

Quan hệ cộng sinh: các loài sống cùng nhau, cả hai loài cùng có lời, nếu tách ra không sống đơn lẻ được

Các ví dụ thuộc quan hệ cộng sinh: 1,4,5,8

2 ,6 – kí sinh

3,7 - hội sinh

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 11 2018 lúc 9:11

Đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 8 2017 lúc 3:03

Đáp án C

Các mối quan hệ cộng sinh là 1, 3, 6.

- Cây nắp ấm bắt chim sẻ thuộc quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.

- Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng là mối quan hệ hợp tác.

- Chim mỏ đỏ và linh dương là mối quan hệ hợp tác.

- Cây tầm gửi trên thân cây gỗ là mối quan hệ kí sinh.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 11 2018 lúc 7:39

Chọn đáp án C.

Các mối quan hệ cộng sinh là 1, 3, 6

- Cây nắp ấm bắt chim sẻ thuộc quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác

- Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng là mối quan hệ hợp tác.

- Chim mỏ đỏ và linh dương là mối quan hệ hợp tác

- Cây tầm gửi trên thân cây gỗ là mối quan hệ kí sinh.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 1 2019 lúc 4:18

Chọn đáp án C.

Các mối quan hệ cộng sinh là 1, 3, 6

- Cây nắp ấm bắt chim sẻ thuộc quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác

- Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng là mối quan hệ hợp tác.

- Chim mỏ đỏ và linh dương là mối quan hệ hợp tác

- Cây tầm gửi trên thân cây gỗ là mối quan hệ kí sinh.

Bình luận (0)
chang
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
14 tháng 3 2022 lúc 21:53

Câu 9: Giun đũa sống trong ruột người là mối quan hệ nào? A. Hội sinh. B. Kí sinh.. C. Cạnh tranh Câu 10: Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam là: D. Cộng sinh A. Từ 50C đến 420C B. Ở mọi nhiệt độ C. Từ 00C đến 320C Câu 11: Trong một hệ sinh thái, cây xanh đóng vai trò là: D. Trên 400C A. Sinh vật tiêu thụ B. Sinh vật tiêu thụ C. Sinh vật phân giải. D. Sinh vật sản xuất bậc bậc

 
Bình luận (0)
TV Cuber
14 tháng 3 2022 lúc 21:54

9B

10C

11D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 4 2017 lúc 12:50

Chọn đáp án B.

Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV.

ý I sai vì (1) là cạnh tranh khác loài (vì sống chung thì cả hai có hại, sống riêng rẽ thì bình thường).

þ II đúng vì cả hai loài A và B khi sống chung thì đều có lợi, khi tách riêng thì cả hai đều có hại. Do đó, đây là quan hệ cộng sinh.

ý III sai vì cả hai loài A và B là quan hệ hội sinh, trong đó loài A có lợi, còn loài B trung tính. Vì vậy, A là loài cá ép còn B là loài cá lớn.

 

þ IV đúng vì B có lợi, A có hại cho nên loài B là loài kí sinh ở trong loài A.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 4 2017 lúc 14:32

Chọn đáp án B.

Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV.

ý I sai vì (1) là cạnh tranh khác loài (vì sống chung thì cả hai có hại, sống riêng rẽ thì bình thường).

þ II đúng vì cả hai loài A và B khi sống chung thì đều có lợi, khi tách riêng thì cả hai đều có hại. Do đó, đây là quan hệ cộng sinh.

ý III sai vì cả hai loài A và B là quan hệ hội sinh, trong đó loài A có lợi, còn loài B trung tính. Vì vậy, A là loài cá ép còn B là loài cá lớn.

þ IV đúng vì B có lợi, A có hại cho nên loài B là loài kí sinh ở trong loài A.

Bình luận (0)